Hỗ trợ online Xem tiếp
Tư vấn - Hỏi đápXem tiếp
- Từ khóa dùng để quảng cáo trên google là gì?
- Tại sao bạn nên quảng cáo website trên google?
- Tại sao bạn nên chọn VNPEC để quảng cáo google cho website, sản phẩm của bạn?
- Vị trí Q.Cáo công ty của tôi ở đâu trên google?
- Khi nào Q.Cáo của tôi được chạy trên google?
- Video clips giới thiệu về quảng cáo trên google?
Trao đổi quảng cáoXem tiếp
- Lượt xem 3610 lần
Vì sao các sản phẩm công nghệ thường được lắp ráp tại Trung Quốc?
- (10:32:00 | Thứ sáu, 11/05/2012)Vì sao các hãng công nghệ, mà đặc biệt là Apple luôn chọn các nhà máy lắp ráp sản phẩm của mình tại Trung Quốc? Câu trả lời ngoài lý do nguồn nhân công giá rẻ và luôn sẵn có thì còn một lý do khác.
Lý do đó là đất hiếm. Đất hiếm là hợp kim được sử dụng để chế tạo vật liệu siêu dẫn, nam châm vĩnh cửu… nên được sử dụng rất nhiều trong các sản phẩm và thiết bị công nghệ.
Theo tờ báo The New York Times, hiện Trung Quốc đáng chiếm giữ khoảng 95 đến 97% nguồn tài nguyên đất hiếm của toàn thế giới, bên cạnh đó, việc chính phủ Trung Quốc cắt giảm hạn ngạch xuất khẩu nguồn tài nguyên này càng khiến cho giá đất hiếm tăng cao hơn trên thị trường ngoài Trung Quốc.
Các công ty chỉ có thể được miễn hạn ngạch xuất khẩu đất hiếm từ Trung Quốc bằng cách sản xuất các sản phẩm sử dụng đất hiếm trong phạm vi lãnh thổ của nước này. Do vậy, các hãng công nghệ, đặc biệt là Apple, lựa chọn các nhà máy tại Trung Quốc để lắp ráp và sản xuất các sản phẩm của mình.
Mặc dù không rõ chính xác vai trò của đất hiếm trong việc lắp ráp iPad và iPhone do tính chất bí mật công nghệ của Apple, tuy nhiên theo tiến sĩ Tim Coombs của trường đại học Cambridge (Anh) thì đất hiếm được sử dụng trong chế tạo pin cũng như “một phần đất hiếm được sử dụng để tạo nên những màu sắc khác nhau trên màn hình”.
Bên cạnh đó, theo trang công nghệ iFixit thì nguyên tố Neodymium trong đất hiếm được sử dụng làm ban châm trong iPad và tấm bảo vệ smart cover.
Bởi vì giá thành của đất hiếm ngày càng đắt đỏ trong khi Trung Quốc ngày càng kiểm soát gần như hoàn toàn nguồn vật liệu này, các công ty khai khoáng của Mỹ đã lên kế hoạch để tìm kiếm và khai thác những nguồn tài nguyên đất hiếm mới trong tương lai gần.
Tổng thống Mỹ Barack Obama cũng đã bày tỏ sự quan ngại về tình hình khan hiếm của nguồn tài nguyên đất hiếm, và đã yêu cầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chống lại chính sách quản lý và thắt chặt nguồn tài nguyên đất hiếm của Trung Quốc.
Tuy nhiên, các chuyên gia tin rằng cho đến khi chính phủ Trung Quốc có hành động thay đổi chính sách, ngày càng nhiều các hãng công nghệ di dời và đặt nhà máy lắp ráp thiết bị của mình đến Trung Quốc.
Theo tờ báo The New York Times, hiện Trung Quốc đáng chiếm giữ khoảng 95 đến 97% nguồn tài nguyên đất hiếm của toàn thế giới, bên cạnh đó, việc chính phủ Trung Quốc cắt giảm hạn ngạch xuất khẩu nguồn tài nguyên này càng khiến cho giá đất hiếm tăng cao hơn trên thị trường ngoài Trung Quốc.
Ngày càng nhiều các hãng công nghệ đặt nhà máy của mình ở Trung Quốc
Các công ty chỉ có thể được miễn hạn ngạch xuất khẩu đất hiếm từ Trung Quốc bằng cách sản xuất các sản phẩm sử dụng đất hiếm trong phạm vi lãnh thổ của nước này. Do vậy, các hãng công nghệ, đặc biệt là Apple, lựa chọn các nhà máy tại Trung Quốc để lắp ráp và sản xuất các sản phẩm của mình.
Mặc dù không rõ chính xác vai trò của đất hiếm trong việc lắp ráp iPad và iPhone do tính chất bí mật công nghệ của Apple, tuy nhiên theo tiến sĩ Tim Coombs của trường đại học Cambridge (Anh) thì đất hiếm được sử dụng trong chế tạo pin cũng như “một phần đất hiếm được sử dụng để tạo nên những màu sắc khác nhau trên màn hình”.
Bên cạnh đó, theo trang công nghệ iFixit thì nguyên tố Neodymium trong đất hiếm được sử dụng làm ban châm trong iPad và tấm bảo vệ smart cover.
Bởi vì giá thành của đất hiếm ngày càng đắt đỏ trong khi Trung Quốc ngày càng kiểm soát gần như hoàn toàn nguồn vật liệu này, các công ty khai khoáng của Mỹ đã lên kế hoạch để tìm kiếm và khai thác những nguồn tài nguyên đất hiếm mới trong tương lai gần.
Tổng thống Mỹ Barack Obama cũng đã bày tỏ sự quan ngại về tình hình khan hiếm của nguồn tài nguyên đất hiếm, và đã yêu cầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chống lại chính sách quản lý và thắt chặt nguồn tài nguyên đất hiếm của Trung Quốc.
Tuy nhiên, các chuyên gia tin rằng cho đến khi chính phủ Trung Quốc có hành động thay đổi chính sách, ngày càng nhiều các hãng công nghệ di dời và đặt nhà máy lắp ráp thiết bị của mình đến Trung Quốc.
- Các bài viết cùng danh mục
- Cụ bà 82 tuổi đặt mục tiêu có 80.000 người theo trên mạng xã hội
- 8 cách dùng USB siêu đẳng như điệp viên
- Chính thức khai thác thương mại VINASAT-2 từ tháng 7/2012
- Chuyện thâm cung bí sử về tỷ phú Facebook
- Người dùng Facebook thờ ơ bảo mật thông tin
- Dễ dàng khôi phục dữ liệu bị mất do format ổ đĩa
- Windows 7, máy chơi game Xbox có thể bị cấm tại châu Âu
- Cận cảnh smartphone 41 chấm của Nokia
- MobiFone nâng cấp cơ sở dữ liệu trong tháng 5, tháng 6
- Tuyệt chiêu khai thác 7GB dung lượng lưu trữ miễn phí từ Microsoft
-
Apple tố Kindle dùng nhầm kho ứng dụng App Store
Apple vừa thay đổi đơn kiện hãng thương mại điện tử Amazon, cáo buộc hãng này vi phạm bản quyền thương hiệu App Store trong quảng cáo mới về máy tính bảng Kindle Fire.
Galaxy Tab 10.1 đánh bại iPad 2 về chất lượng màn hình
Máy tính bảng mỏng nhất thế giới 8,6 mm của Samsung sử dụng màn hình LCD 10,1 inch được đánh giá có chất lượng cao hơn cả iPad 2 lẫn các đối thủ chạy Android sừng sỏ khác.