Hỗ trợ online Xem tiếp
Tư vấn - Hỏi đápXem tiếp
- Từ khóa dùng để quảng cáo trên google là gì?
- Tại sao bạn nên quảng cáo website trên google?
- Tại sao bạn nên chọn VNPEC để quảng cáo google cho website, sản phẩm của bạn?
- Vị trí Q.Cáo công ty của tôi ở đâu trên google?
- Khi nào Q.Cáo của tôi được chạy trên google?
- Video clips giới thiệu về quảng cáo trên google?
Trao đổi quảng cáoXem tiếp
- Lượt xem 3728 lần
Chủ tịch Google lần đầu chia sẻ về chuyến đi Triều Tiên
- (08:14:40 | Thứ ba, 22/01/2013)Sau chuyến đi gây nhiều tranh cãi đến Triều Tiên, chủ tịch Google Eric Schmidt đã lần đầu tiên chia sẻ những ấn tượng và lý do thực hiện chuyến đi của mình
Eric Schmidt đã lần đầu tiên chia sẻ chi tiết và mục đích chuyến đi đến Triều Tiên trên trang cá nhân Google+ của mình. Theo đó, lý do chính là Schmidt đặt chân đến một trong những đất nước “bí ẩn” nhất trên thế giới đó là kêu gọi chính quyền Triều Tiên mở cửa Internet tự do cho phép người dân đất nước này tiếp cận dễ dàng hơn với Internet.
Chủ tịch Google trong vòng vây báo chí khi đến Triều Tiên
Trong bài viết trên trang Google+, Schmidt cho biết máy tính ở đây chủ yếu hoạt động trên nền tảng Linux và truy cập Internet phải chịu sự giám sát của chính quyền. Tuy nhiên, chỉ có chính phủ, quân đội và các trường đại học mới có quyền truy cập Internet.
“Có mạng Internet bị giám sát và mạng Intranet ở Triều Tiên. Mạng Intranet kết nối giữa các trường đại học với nhau và có thể truy cập mạng Internet thông qua mạng này”, Schmidt viết trên Google+.
Schmidt cũng cho biết rằng sử dụng Internet ở Triều Tiên rất bất tiệc và thiếu sự riêng tư, khi thường xuyên có nhiều người đứng sau quan sát quá trình sử dụng máy tính truy cập Internet.
Ngoài mạng Internet thông thường, hệ thống mạng 3G cũng đã có mặt ở đất nước này nhưng hiện tại không thể kết nối Internet. Schmidt cũng cho biết rằng có rất nhiều điện thoại có khả năng kết nối 3G tại Triều Tiên và dự kiến vẫn sẽ còn tiếp tục tăng lên trong tương lai.
Mặc dù cả Schmidt lẫn Google đều khẳng định chuyến đi này chỉ nhằm mục đích cá nhân, tuy nhiên nhiều người vẫn hoài nghi rằng mục đích đằng sau chuyến đi của Schmidt là nhằm mở rộng thị trường của Google tại đất nước này.
Trong bài viết trên trang Google+, Schmidt cho biết máy tính ở đây chủ yếu hoạt động trên nền tảng Linux và truy cập Internet phải chịu sự giám sát của chính quyền. Tuy nhiên, chỉ có chính phủ, quân đội và các trường đại học mới có quyền truy cập Internet.
“Có mạng Internet bị giám sát và mạng Intranet ở Triều Tiên. Mạng Intranet kết nối giữa các trường đại học với nhau và có thể truy cập mạng Internet thông qua mạng này”, Schmidt viết trên Google+.
Schmidt cũng cho biết rằng sử dụng Internet ở Triều Tiên rất bất tiệc và thiếu sự riêng tư, khi thường xuyên có nhiều người đứng sau quan sát quá trình sử dụng máy tính truy cập Internet.
Ngoài mạng Internet thông thường, hệ thống mạng 3G cũng đã có mặt ở đất nước này nhưng hiện tại không thể kết nối Internet. Schmidt cũng cho biết rằng có rất nhiều điện thoại có khả năng kết nối 3G tại Triều Tiên và dự kiến vẫn sẽ còn tiếp tục tăng lên trong tương lai.
Mặc dù cả Schmidt lẫn Google đều khẳng định chuyến đi này chỉ nhằm mục đích cá nhân, tuy nhiên nhiều người vẫn hoài nghi rằng mục đích đằng sau chuyến đi của Schmidt là nhằm mở rộng thị trường của Google tại đất nước này.
Cho dù mục đích thực sự là gì thì nếu thành công, có vẻ như cả người dân Triều Tiên lẫn Google đều là người có lợi.
Bản thân Schmidt cũng tin rằng việc mở cửa Internet ở Triều Tiên sẽ là lựa chọn cho chính bản thân quốc gia này.
“Khi thế giới này càng trở nên kết nối, việc đóng cửa Internet sẽ khiến Triều Tiên trở nên cô lập và ảnh hưởng rất lớn đến thế giới vật chất và tăng trưởng kinh tế của họ. Điều này sẽ khiến họ khó khăn hơn trong việc đuổi kịp nền kinh tế thế giới”.
Schmidt cho rằng Triều Tiên bị tụt hậu lại phía sau so với thế giới nếu không mở cửa Internet và viễn thông.
Trước đó, chuyến đi đến Triều Tiên của chủ tịch Google Eric Schmidt và cựu Thống đốc bang New Mexico Bill Richardson đã chịu phải rất nhiều sự chỉ trích của chính quyền Mỹ, nhất là trong bối cảnh Triều Tiên vừa phóng thành công vụ thử tên lửa gây tranh cãi.
Bản thân Schmidt cũng tin rằng việc mở cửa Internet ở Triều Tiên sẽ là lựa chọn cho chính bản thân quốc gia này.
“Khi thế giới này càng trở nên kết nối, việc đóng cửa Internet sẽ khiến Triều Tiên trở nên cô lập và ảnh hưởng rất lớn đến thế giới vật chất và tăng trưởng kinh tế của họ. Điều này sẽ khiến họ khó khăn hơn trong việc đuổi kịp nền kinh tế thế giới”.
Schmidt cho rằng Triều Tiên bị tụt hậu lại phía sau so với thế giới nếu không mở cửa Internet và viễn thông.
Trước đó, chuyến đi đến Triều Tiên của chủ tịch Google Eric Schmidt và cựu Thống đốc bang New Mexico Bill Richardson đã chịu phải rất nhiều sự chỉ trích của chính quyền Mỹ, nhất là trong bối cảnh Triều Tiên vừa phóng thành công vụ thử tên lửa gây tranh cãi.
- Các bài viết cùng danh mục
- Google đang chế tạo mật khẩu cực mạnh
- Châu Á chiếm gần nửa số người dùng Internet toàn cầu
- Phát hiện sông khổng lồ trên sao Hỏa
- Sa thải nhân viên tại Phần Lan, Nokia tuyển 4.000 người tại Việt Nam
- Công nghệ sạc không dây làm thay đổi cuộc sống
- Cậu bé 9 tuổi trở thành chuyên gia của Microsoft
- Diện kiến 5 sản phẩm công nghệ thật như đùa
- Thứ trưởng Bộ TT&TT: Năm 2015 mới cấp phép 4G
- Windows 8 chưa thể ngăn PC tụt dốc
- Những bom tấn giật giải xuất sắc nhất CES 2013
-
Nhà Trắng ủng hộ việc bẻ khóa điện thoại
Cơ quan chính phủ cao cấp của Mỹ đã chính thức đồng ý hợp pháp hóa việc bẻ khóa (unlock) điện thoại di động, sau một loạt kiến nghị phản đối và thu hút hơn 100.000 chữ ký điện tử nhằm kêu gọi chống lại đạo luật này.
Nokia Lumia 920 liên tiếp đoạt danh hiệu lớn của năm
Năm Nhâm Thìn được đánh giá là bước chuyển mình tích cực của Nokia Việt Nam, khi hàng loạt giải thưởng liên tục được trao cho chiếc smartphone đình đám của hãng: Nokia Lumia 920